Language:

Công văn số 212/TANDTC-PC

Thẩm phán có quyền thu thập chứng cứ bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm không?
Vướng mắc: Thẩm phán có quyền thu thập chứng cứ bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm không? Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Toà án nhân dân tối cao về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử. Khoản 2 Điều 97 của Bộ luật Tố tụng Dân sự không giới hạn việc thu thập chứng cứ của Tòa án ở giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm mà chỉ giới hạn việc thu thập chứng cứ ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm. Thực tế, nếu tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ chưa đủ căn cứ để giải quyết vụ án thì Thẩm phán vẫn tiến hành thu thập bổ sung. Do vậy, căn cứ vào các quy định nêu trên thì Thẩm phán có quyền tiến hành thu thập chứng cứ bổ sung ở giai đoạn xét xử phúc thẩm.
Tòa án có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời vào ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ hay không?
Vướng mắc: Trường hợp do tình thế khẩn cấp, người khởi kiện nộp đơn khởi kiện và yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào 04 giờ 30 phút chiều ngày thứ sáu. Theo quy định tại khoản 2 Điều 111 và khoản 3 Điều 133 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì Tòa án có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời vào ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ hay không?
Trong thời gian tạm đình chỉ giải quyết vụ án mà một trong các bên đương sự có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Vướng mắc: Trong thời gian tạm đình chỉ giải quyết vụ án mà một trong các bên đương sự có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có được xem xét, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không? Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Toà án nhân dân tối cao về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử.
Khởi kiện yêu cầu Chủ tịch UBND huyện bồi thường tổn thất tinh thần do danh dự, uy tín bị xâm phạm thì Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết không?
Vướng mắc: Người bị xâm phạm về danh dự, uy tín do hành vi của Chủ tịch UBND huyện gây ra khi thi hành công vụ khởi kiện yêu cầu Chủ tịch UBND huyện bồi thường tổn thất tinh thần do danh dự, uy tín của người đó bị xâm phạm thì Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết không? Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Toà án nhân dân tối cao về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử.
Trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành theo quy định khoản 5 Điều 397 Bộ luật Tố tụng dân sự, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết việc dân sự
Vướng mắc: Trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành, theo quy định khoản 5 Điều 397 của Bộ luật Tố tụng dân sự, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết việc dân sự về công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn, xóa sổ thụ lý giải quyết việc dân sự và thụ lý vụ án ly hôn, chia tài sản chung vợ chồng thì tiền tạm ứng án phí và lệ phí giải quyết việc dân sự đã nộp được giải quyết như thế nào?
Bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm thì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có đương nhiên bị hủy?
Vướng mắc: Trong vụ án có áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, sau đó bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm thì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có đương nhiên bị hủy không? Trường hợp Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không bị hủy thì khi thụ lý lại vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giải quyết như thế nào?
Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết nếu tranh chấp chia tài sản là bất động sản "sau khi ly hôn" mà nơi cư trú của bị đơn và nơi có bất động sản tranh chấp khác nhau?
Vướng mắc: Trường hợp vụ án tranh chấp chia tài sản là bất động sản sau khi ly hôn mà nơi cư trú của bị đơn và nơi có bất động sản tranh chấp khác nhau thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết? Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Toà án nhân dân tối cao Về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử.
Con riêng và bố dượng, mẹ kế không sống chung, nhưng vẫn đi lại thăm nom và chi trả tiền để người khác nuôi dưỡng, chăm sóc thì có được hưởng di sản thừa kế của nhau?
Vướng mắc: Trường hợp con riêng và bố dượng, mẹ kế không sống chung, nhưng vẫn đi lại thăm nom và chi trả tiền để người khác nuôi dưỡng, chăm sóc người kia (ví dụ: trả chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc cho trại trẻ mồ côi, trại dưỡng lão) thì có được coi là có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con để được hưởng thừa kế di sản của nhau theo quy định tại Điều 654 của Bộ luật Dân sự hay không?