Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích về thủ tục công chứng di chúc. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 hiện nay di chúc có thể được thể hiện dưới 02 hình thức: bằng văn bản hoặc bằng miệng. Tại Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định di chúc bằng văn bản, gồm có 04 loại sau: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có công chứng; Di chúc bằng văn bản có chứng thực. Để bản di chúc bằng văn bản được xem là thì pháp, thì di chúc văn bản hợp pháp phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 630 Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, về nguyên tắc, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật Dân sự năm 2015, người thành niên minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, trong quy định của pháp luật dân sự nói chung và Bộ luật Dân sự nói riêng, không có quy định cấm hay hạn chế người lập di chúc để lại di sản thừa kế cho người nước ngoài. Tuy nhiên, di chúc được lập ra phải đảm bảo các điều kiện của một bản di chúc hợp pháp theo quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau:
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, căn cứ quy định tại Điều 628 Bộ luật dân sự 2015, theo đó di chúc bằng văn bản có 4 loại, bao gồm: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản công chứng và di chúc văn bản chứng thực.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế là thời điểm người để lại di sản chết. Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật Dân sự năm 2015.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định pháp luật thì “Di chúc viết tay” vẫn được xem là một loại di chúc theo hình thức văn bản có hoặc không có người làm chứng, khi đáp ứng được các điều kiện, nội dung cần có của di chúc thì di chúc viết tay vẫn hợp pháp. Di chúc viết tay và di chúc công chứng, chứng thực đều có giá trị pháp lý tương đương nhau.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Theo quy định tại Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015, di chúc bằng văn bản có 04 loại, gồm: di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực. Để các loại di chúc bằng văn bản này đúng quy định, hình thức và nội dung di chúc phải đúng pháp luật để đảm bảo tính hợp pháp của di chúc.
Văn phòng Luật sư Nhân Chính (Đoàn Luật sư Hà Nội)
Chuyên gia Tư vấn pháp luật và Tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, hành chính, dân sự, đất đai và nhà ở, thừa kế, ly hôn, lao động, kinh doanh thương mại, sở hữu trí tuệ; tố tụng trọng tài thương mại; tham gia đàm phán, hòa giải.