Language:

Phổ biến pháp luật

Tranh chấp quyền sử dụng đất mà Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó được cấp cho hộ gia đình và tại thời điểm giải quyết tranh chấp, thành viên hộ gia đình đã có sự thay đổi

Vướng mắc: Khi giải quyết vụ án dân sự tranh chấp quyền sử dụng đất mà Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó được cấp cho hộ gia đình và tại thời điểm giải quyết tranh chấp, thành viên hộ gia đình đã có sự thay đổi so với thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trường hợp này những thành viên nào của hộ gia đình có quyền sử dụng đất đó? Những thành viên nào của hộ gia đình có quyền, nghĩa vụ tham gia tố tụng?

Lãi suất cho vay trong hợp đồng tín dụng cao hơn 150% lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố thì Tòa án căn cứ quy định nào để giải quyết vụ án?

Vướng mắc: Trường hợp lãi suất cho vay trong hợp đồng tín dụng cao hơn 150% lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố thì Tòa án căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 91 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 hay khoản 1 Điều 476 Bộ luật dân sự năm 2005 để giải quyết vụ án? Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.

Yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nhưng đương sự không yêu cầu giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu, Tòa án có phải giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu không?

Vướng mắc: Tòa án giải quyết vụ án dân sự có yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nhưng đương sự không yêu cầu giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu. Trường hợp này, Tòa án có phải giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu không? Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.

Trường hợp Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết tranh chấp dân sự mà các bên viện dẫn các tập quán khác nhau thì giải quyết như thế nào?

Vướng mắc: Trường hợp Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết tranh chấp dân sự mà các bên viện dẫn các tập quán khác nhau thì giải quyết như thế nào? Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Toà án nhân dân tối cao Về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ. Khi xem xét, quyết định áp dụng tập quán thì Tòa án căn cứ Điều 3, Điều 5 và các quy định khác của Bộ luật dân sự năm 2015; Điều 45 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

Trong vụ án ly hôn vợ, chồng có con từ trên 07 tuổi, Tòa án có quyền giao con cho một bên đương sự nuôi mà không cần hỏi ý kiến của con trên 07 tuổi được không?

Vướng mắc: Trong vụ án ly hôn, vợ, chồng có con từ đủ 07 tuổi trở lên nhưng không biết địa chỉ cư trú của con ở đâu nên Tòa án không lấy được lời khai của con. Trường hợp vợ, chồng đều muốn nuôi con thì phải giải quyết như thế nào? Tòa án có quyền giao con cho một bên đương sự nuôi mà không cần hỏi ý kiến của con được không? Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.

Tại phiên tòa sơ thẩm, đương sự thay đổi, bổ sung yêu cầu thì trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu đó như thế nào?

Vướng mắc: Trường hợp tại phiên tòa sơ thẩm, đương sự thay đổi, bổ sung yêu cầu thì trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu đó như thế nào? Đương sự có phải làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập và có phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với phần yêu cầu thay đổi, bổ sung đó không? Công văn số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.

Không nhường đường cho xe ưu tiên bị xử phạt ra sao?

Luật sư Hà Thị Khuyên - Văn phòng Luật sư Nhân Chính (Đoàn Luật sư Hà Nội) cho biết, Điều 22 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, có 05 loại xe được ưu tiên khi lưu thông trên đường. Thứ tự và mức độ ưu tiên của các xe lần lượt là: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; Xe quân sự; Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; Đoàn xe tang. Như vậy, Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường là xe ưu tiên.

Vụ án dân sự đang tạm đình chỉ, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập rút yêu cầu, thì Tòa án tiếp tục giải quyết ra sao?

Vướng mắc: Vụ án dân sự đang tạm đình chỉ, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập rút yêu cầu, Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án để đình chỉ đối với yêu cầu đã rút hay chờ đến khi lý do tạm đình chỉ vụ án không còn, mới giải quyết trong cùng vụ án và ghi rõ trong phần nhận định của bản án về việc rút yêu cầu đó? Công văn số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.