Language:

Phổ biến pháp luật

Do có mâu thuẫn từ trước nên một nhóm đối tượng bàn bạc chuẩn bị hung khí. Khi đang trên đường đi gây án thì bị phát hiện và được ngăn chặn kịp thời. Trường hợp này xử lý ra sao?

Vướng mắc: Do có mâu thuẫn từ trước nên một nhóm đối tượng bàn bạc chuẩn bị các loại hung khí như búa đinh, dao phay, kiếm, tuýp sắt dài nhằm mục đích tấn công gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác. Khi đang trên đường đi gây án thì bị phát hiện và được ngăn chặn kịp thời. Trường hợp này nhóm đối tượng trên có bị xử lý hình sự về tội cố ý gây thương tích không?

Chấm dứt nghĩa vụ do được miễn thực hiện nghĩa vụ (Điều 376)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 376 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định việc chấm dứt nghĩa vụ do được miễn thực hiện nghĩa vụ. Theo đó, nghĩa vụ chấm dứt khi bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Khi nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm được miễn thì biện pháp bảo đảm cũng chấm dứt.

Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh (Điều 395)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh xâm phạm đến quan hệ chỉ huy, phục tùng trong quân đội. Ngoài ra, tội phạm này còn có thể xâm phạm đến các quan hệ xã hội khác như làm cho đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của người khác. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh quy định tại Điều 395 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận (Điều 375)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 375 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định việc chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận. Theo đó, các bên có thể thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ bất cứ lúc nào, nhưng không được gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

Tội chống mệnh lệnh (Điều 394)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội Tội chống mệnh lệnh xâm phạm đến quan hệ chỉ huy, phục tùng trong quân đội. Tội chống mệnh lệnh là hành vi của cấp dưới trong quân đội, từ chối chấp hành hoặc cố ý không thực hiện mệnh lệnh của người có thẩm quyền, quy định tại Điều 26 Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam về trách nhiệm của sĩ quan.

Hoàn thành nghĩa vụ trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ (Điều 374)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 374 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định việc hoàn thành nghĩa vụ trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ. Theo đó, khi bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì nghĩa vụ hoàn thành tại thời điểm tài sản đã được gửi giữ tại nơi nhận gửi giữ theo quy định tại khoản 2 Điều 355 của Bộ luật này.

Tội ra mệnh lệnh trái pháp luật (Điều 393)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội phạm này xâm phạm đến quan hệ chỉ huy, phục tùng trong quân đội. Tội ra mệnh lệnh trái pháp luật là hành vi của người chỉ huy trong quân đội, lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình yêu cầu cấp dưới thực hiện mệnh lệnh trái pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng, quy định tại Điều 27 Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam quy định rõ trách nhiệm của sĩ quan.

Hoàn thành nghĩa vụ (Điều 373)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 373 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định việc hoàn thành nghĩa vụ. Theo đó, nghĩa vụ được hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ hoặc thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên có quyền cho miễn thực hiện.