Language:

Trong tình trạng khẩn cấp

Tội ra mệnh lệnh trái pháp luật (Điều 393)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội phạm này xâm phạm đến quan hệ chỉ huy, phục tùng trong quân đội. Tội ra mệnh lệnh trái pháp luật là hành vi của người chỉ huy trong quân đội, lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình yêu cầu cấp dưới thực hiện mệnh lệnh trái pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng, quy định tại Điều 27 Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam quy định rõ trách nhiệm của sĩ quan.
Tội chống mệnh lệnh (Điều 394)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội Tội chống mệnh lệnh xâm phạm đến quan hệ chỉ huy, phục tùng trong quân đội. Tội chống mệnh lệnh là hành vi của cấp dưới trong quân đội, từ chối chấp hành hoặc cố ý không thực hiện mệnh lệnh của người có thẩm quyền, quy định tại Điều 26 Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam về trách nhiệm của sĩ quan.
Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh (Điều 395)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh xâm phạm đến quan hệ chỉ huy, phục tùng trong quân đội. Ngoài ra, tội phạm này còn có thể xâm phạm đến các quan hệ xã hội khác như làm cho đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của người khác. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh quy định tại Điều 395 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tội cản trở đồng đội thực hiện nhiệm vụ (Điều 396)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội cản trở đồng đội thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm trực tiếp xâm phạm hoạt động thực hiện nhiệm vụ theo chức trách của quân nhân, quan hệ đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài ra, tội phạm có thể còn xâm phạm đến các quan hệ xã hội khác: danh dự, nhân phẩm và sức khoẻ của đồng đội. Do đó, khách thể của tội phạm này là chức trách, nhiệm vụ của người chiến sĩ, quân nhân, dân quân tự về... là đồng đội của người phạm tội.
Tội đào ngũ (Điều 402)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội đào ngũ trực tiếp xâm phạm chế độ nghĩa vụ quân sự, chế độ phục vụ của sỹ quan trong Quân đội, làm giảm sức mạnh chiến đấu của Quân đội, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội đào ngũ quy định tại Điều 402 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tội trốn tránh nhiệm vụ (Điều 403)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội trốn tránh nhiệm vụ trực tiếp xâm phạm chế độ thực hiện nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm phục vụ trong Quân đội của quân nhân, xâm phạm kỷ luật và sức mạnh chiến đấu của Quân đội, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội trốn tránh nhiệm vụ quy định tại Điều 403 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tội báo cáo sai (Điều 408)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội báo cáo sai xâm phạm chế độ báo cáo trong Quân đội, khả năng hoàn thành nhiệm vụ, sức mạnh và trình độ sẵn sàng chiến đấu của Quân đội. Như vậy, khách thể của tội phạm là khả năng hoàn thành nhiệm vụ, sức mạnh và trình độ sẵn sàng chiến đấu của Quân đội. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội báo cáo sai quy định tại Điều 408 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tội vi phạm quy định về trực ban, trực chiến, trực chỉ huy (Điều 409)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội vi phạm các quy định về trực chiến, trực chỉ huy, trực ban xâm phạm nghiêm trọng một trong các chế độ quan trọng - chế độ trực chiến, trực chỉ huy, trực ban trong Quân đội, làm giảm sức mạnh và khả năng sẵn sàng chiến đấu của Quân đội. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội vi phạm quy định về trực ban, trực chiến, trực chỉ huy quy định tại Điều 409 Bộ luật Hình sự năm 2015.