Language:

Phổ biến pháp luật

Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên (Điều 230)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.

Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, khách thể của Tội sản xuất trái phép chất ma tuý là chế độ quản lý của Nhà nước về việc chế xuất, điều chế, pha chế chất ma tuý. Việc sản xuất chất ma tuý dùng vào việc chữa bệnh hoặc mục đích xã hội phải được Nhà nước cho phép.

Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy (Điều 229)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 229 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.

Tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy (Điều 247)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, hành vi phạm tội đã xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về quản lý các chất ma túy. Đối tượng của tội này là cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy.

Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu (Điều 228)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó; Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác; nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về Nhà nước.

Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại (Điều 246)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, khách thể của Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại là môi trường sống, các loại động thực vật bản địa và sự cân bằng của hệ sinh thái. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành của Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại quy định tại Điều 246 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến (Điều 227)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, nếu tài sản được đem chế biến tạo thành vật mới thì chủ sở hữu của tài sản được đem chế biến là chủ sở hữu mới theo Điều 227 Bộ luật Dân sự. Cụ thể tại Điều 227 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định việc xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến như sau:

Tội vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, khách thể của Tội vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên là chế độ bảo vệ đa dạng sinh học, các nguồn gen quý hiếm phục vụ nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái của Nhà nước.