Language:

phiên tòa

Có được chụp ảnh, quay và phát trực tiếp diễn biến phiên tòa lên mạng xã hội?
Tòa án là nơi diễn ra hoạt động xét xử, hoạt động xét xử và nội quy phòng xử án được quy định rõ trong Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Tố tụng Hành chính tất cả những người 16 tuổi trở lên được vào phòng xử án, báo chí tác nghiệp phải được sự cho phép của hội đồng xét xử theo Luật Báo chí.
Tội gây rối trật tự phiên tòa, phiên họp (Điều 391)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội gây rối trật tự phiên tòa, phiên họp xâm phạm đến hoạt động xét xử của tòa án và sự đúng đắn, nghiêm trang của phiên tòa hay phiên họp xét xử một vụ án hoặc vụ việc. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội gây rối trật tự phiên tòa, phiên họp quy định tại Điều 391 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Đơn đề nghị xét xử vắng mặt
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính tư vấn và soạn thảo cho khách hàng các biểu mẫu đơn theo yêu cầu. Việc xét xử vắng mặt đã được pháp luật tố tụng quy định cụ thể. Tuy nhiên việc đề nghị xét xử vắng mặt phải được thực hiện trên cơ sở Đơn đề nghị xét xử vắng mặt, có lý do chính đấng và được sự chấp thuận của tòa án có thẩm quyền.
Đơn xin hoãn phiên tòa xét xử
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính là chuyên gia Tư vấn pháp luật và Tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, hành chính, dân sự, đất đai và nhà ở, thừa kế, ly hôn, lao động, kinh doanh thương mại, sở hữu trí tuệ; tố tụng trọng tài thương mại; tham gia đàm phán, hòa giải. Tư vấn và soạn thảo cho quý khách mẫu đơn xin hoãn phiên tòa xét xử theo quy định pháp luật.
Nghị quyết 03/2024/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định Bộ luật Hình sự
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính giới thiệu Nghị quyết 03/2024/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định Bộ luật Hình sự. Nghị quyết này hướng dẫn áp dụng một số quy định tại các điều 60, 62, 63, 64, 67, 68 và 105 của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 (sau đây gọi là Bộ luật Hình sự) về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm mức hình phạt đã tuyên, giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt, hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
Gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với các vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với các vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan. Khoản 1 Điều 203 BLTTDS năm 2015 quy định các trường hợp gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử là “vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan”. Khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về sự kiện bất khả kháng và trở ngại khách quan như sau: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền, nghĩa vụ dân sự của mình”.