Language:

tình tiết giảm nhẹ

Vụ án AIC: Người bào chữa đề nghị áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt, vậy chính sách này là gì?
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, chính sách khoan hồng là cơ chế mà Nhà nước ban hành thể hiện sự nhân đạo, bao dung với người phạm tội trong vụ án hình sự, tạo cơ hội cho người phạm tội có cơ hội được hưởng những hình phạt mang tính chất giảm nhẹ, có lợi nhất.
Chính sách khoan hồng đặc biệt: Hiểu và vận dụng thế nào cho đúng?
Gần đây, trong vụ án hình sự liên quan đến công ty AIC có đề đến nội dung “chính sách khoan hồng đặc biệt”. Để bạn đọc hiểu một cách đầy đủ, toàn diện về “chính sách khoan hồng đặc biệt” là gì chúng tôi xin giới thiệu quan điểm của Tiến sĩ, Luật sư Đặng Văn Cường về vấn đề này.
Cảnh cáo (Điều 34)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hình phạt "Cảnh cáo" quy định tại Điều 34 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Người phạm tội "thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” tại điểm s khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự chỉ được coi là một tình tiết giảm nhẹ
Vướng mắc: Thời gian qua, Tòa án nhân dân tối cao nhận được phản ánh của các Tòa án về việc khó khăn, vướng mắc trong áp dụng tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” quy định tại điểm s khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự. Để bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao có ý kiến như sau.
Thế nào là “người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải”?
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” được quy định tại điểm s, khoản 1, Điều 51 Bộ luật Hình sự năm 2015. Theo Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Tòa án Nhân dân Tối cao thì “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” được hiểu là trường hợp người phạm tội thành khẩn khai nhận về hành vi phạm tội của mình, ăn năn hối lỗi về việc mình đã gây ra.
Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sủa đổi năm 2020
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính giới thiệu Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sủa đổi năm 2020. Luật này quy định về xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính. Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.