Language:

Bình luận Luật Hình sự

Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản là tội xâm phạm đến các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản của Nhà nước. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành của Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản quy định tại Điều 242 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 241)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật xâm phạm tới các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, cụ thể là xâm phạm các quy định về bảo vệ sự tồn tại và phát triển của các loài động vật, thực vật trong môi trường sinh thái.

Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều 240)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người xâm phạm đến sự bền vững và ổn định của môi trường; gây ra những thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của con người cũng như cho môi trường sinh thái.

Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội phạm này xâm phạm chế độ bảo vệ môi trường của Nhà nước, cụ thể là xâm phạm vào việc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực nhập khẩu công nghệ, máy móc, hóa chất… có liên quan đến vấn đề môi trường.

Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, khách thể của Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông là trật tự quản lý Nhà nước về môi trường, quy định của pháp luật về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai và bảo vệ bờ, bãi sông.

Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường (Điều 237)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường xâm phạm đến quy định về phòng ngừa sự cố môi trường hoặc về ứng phó môi trường. Đối tượng tác động là môi trường, tài sản, sức khỏe, tính mạng con người.

Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 236)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại xâm phạm đến các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường, cụ thể vi phạm vào các quy định của Nhà nước về việc quản lý các chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường sống.

Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, chủ thể của Tội gây ô nhiễm môi trường gồm cả cá nhân và pháp nhân thương mại. Đối với cá nhân phải đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự. Pháp nhân thương mại cũng có thể là chủ thể của tội gây ô nhiễm môi trường. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành của Tội gây ô nhiễm môi trường quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2015.