Language:

Phổ biến pháp luật

Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản (Điều 161)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản thực hiện theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; trường hợp luật không có quy định thì thực hiện theo thỏa thuận của các bên; trường hợp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là thời điểm tài sản được chuyển giao.

Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được quy định là hành vi của người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vì thiếu trách nhiệm mà gây thiệt hại tài sản từ 100 triệu đồng trở lên do để tài sản bị mất mát, hư hỏng, sử dụng lãng phí.

Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản (Điều 160)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản theo quy định tại Điều 160 Bộ luật Dân sự năm 2015, quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực hiện trong trường hợp Bộ luật Dân sự và luật khác có liên quan quy định.

Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, hành vi "hủy hoại tài sản của người khác" là hành vi làm mất hoàn toàn giá trị sử dụng của tài sản của người khác. Hành vi "cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác" là làm mất một phần giá trị sử dụng của tài sản của người khác.

Quyền khác đối với tài sản (Điều 159)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 159 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. Quyền khác đối với tài sản bao gồm: Quyền đối với bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt.

Quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự trong một số trường hợp

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định tại khoản 1 Điều 184 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 và khoản 3 Điều 150 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.

Tài xế tông liên hoàn người đi đường tại Tây Hồ (Hà Nội), trách nhiệm pháp lý ra sao?

Về vấn đề tội danh Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính nhấn mạnh, với Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ quy định tại Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015 cơ quan điều tra phải chứng minh được tài xế trên đã có hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ

Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội sử dụng trái phép tài sản được quy định là hành vi vì vụ lợi mà sử dụng trái pháp tài sản của người khác. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành của Tội sử dụng trái phép tài sản quy định tại Điều 177 Bộ luật Hình sự năm 2015.