Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Luật Hộ tịch và các văn bản quy định chi tiết thi hành không quy định công dân được cấp lại bản chính giấy khai sinh, nên đề nghị các cơ quan đăng ký hộ tịch chấp hành nghiêm túc. Do Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc, có ý nghĩa quan trọng nên khi trả kết quả người dân cần giải thích cho người dân hiểu về giá trị của bản chính Giấy khai sinh, người dân phải có trách nhiệm bảo quản và giữ gìn để sử dụng lâu dài.
Giấy khai sinh
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, việc xác định nội dung đăng ký lại khai sinh, đăng ký khai sinh cho người đã có hồ sơ, giấy tờ cá nhân thực hiện theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch và Điều 8, Điều 9, Điều 10 Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Sở Tư pháp sẽ đưa nội dung này vào Công văn tổng hợp chung những khó khăn, vướng mắc để trao đổi với Công an tỉnh. Tuy nhiên cần lưu ý theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP thì Chứng minh nhân dân không phải là giấy tờ bắt buộc duy nhất khi xuất trình để đăng ký các sự kiện hộ tịch. Theo đó, người dân có thể xuất trình bất kỳ giấy tờ nào có dán ảnh và thông tin cá nhân còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo khoản 5 Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định “Trường hợp người yêu cầu không có bản sao Giấy khai sinh nhưng hồ sơ, giấy tờ cá nhân có sự thống nhất về nội dung khai sinh thì đăng ký lại theo nội dung đó. Nếu hồ sơ, giấy tờ không thống nhất về nội dung khai sinh thì nội dung khai sinh được xác định theo hồ sơ, giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp chính thức hợp lệ đầu tiên.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định tại khoản 13 Điều 4 Luật Hộ tịch thì: Bổ sung hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cập nhật thông tin hộ tịch còn thiếu cho cá nhân đã được đăng ký. Trường hợp biểu mẫu bản chính Giấy khai sinh được cấp trước đây không có mục ghi về quê quán, nay người dân có yêu cầu bổ sung thông tin về quê quán vào Giấy khai sinh, cơ quan đăng ký hộ tịch tiếp nhận, giải quyết việc bổ sung hộ tịch; thông tin về quê quán được ghi vào mặt sau của Giấy khai sinh và cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh, sau đó cấp bản sao trích lục khai sinh với các thông tin đã được bổ sung cho người yêu cầu.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo hướng dẫn tại Công văn số 1005/HTQTCT-HT ngày 06/7/2016 của Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - Bộ Tư pháp thì khi đăng ký khai sinh cho trẻ em, các thông tin của cha, mẹ trong trong hồ sơ (giấy tờ tùy thân, Giấy chứng nhận kết hôn) phải thống nhất.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính giới thiệu Luật Hộ tịch năm 2014 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014. Luật này quy định về hộ tịch; quyền, nghĩa vụ, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục đăng ký hộ tịch; Cơ sở dữ liệu hộ tịch và quản lý nhà nước về hộ tịch. Thẩm quyền, thủ tục giải quyết các việc về quốc tịch, nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam, Luật nuôi con nuôi, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, sau khi công chức tư pháp xác định có sai sót khi đăng ký hộ tịch trong Sổ hộ tịch, hoặc trong Giấy khai sinh thì: nếu Sổ hộ tịch sai thì cải chính sổ hộ tịch, nếu bản chính Giấy khai sinh sai thì cải chính bản chính Giấy khai sinh; nếu cả Sổ hộ tịch và bản chính khai sinh đều sai thì cải chính trong sổ hộ tịch, đồng thời ghi chú vào mặt sau bản chính Giấy khai sinh.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, pháp luật về hộ tịch hiện hành chưa có quy định về việc thay đổi quê quán, bổ sung quê quán, kể cả các trường hợp là trẻ con ngoài giá thú đã xác định quê quán theo mẹ, sau đó được làm thủ tục cha nhận con. Do vậy, trong trường hợp cụ thể, nếu người dân yêu cầu, để đảm bảo quyền lợi của trẻ em, đề nghị vận dụng quy định của pháp luật về thay đổi hộ tịch để giải quyết yêu cầu thay đổi quê quán trong Giấy khai sinh cho trẻ.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, nếu người yêu cầu biết thông tin về ngày, tháng sinh của mình thì cho người đó lập văn bản cam đoan để xác định ngày, tháng sinh theo văn bản cam đoan. Trường hợp người có yêu cầu không nhớ ngày, tháng sinh thì vận dụng quy định tại khoản 4 Điều 27 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP và hướng dẫn tại khoản 2 Điều 22 Thông tư số 15/2015/TT-BTP để xác định ngày, tháng sinh (nếu không xác định được ngày sinh thì ngày đầu tiên của tháng sinh; nếu không xác định được ngày tháng sinh thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh.