Language:

Phổ biến pháp luật

Trường hợp Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết tranh chấp dân sự mà các bên viện dẫn các tập quán khác nhau thì giải quyết như thế nào?

Vướng mắc: Trường hợp Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết tranh chấp dân sự mà các bên viện dẫn các tập quán khác nhau thì giải quyết như thế nào? Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Toà án nhân dân tối cao Về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ. Khi xem xét, quyết định áp dụng tập quán thì Tòa án căn cứ Điều 3, Điều 5 và các quy định khác của Bộ luật dân sự năm 2015; Điều 45 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

Trong vụ án ly hôn vợ, chồng có con từ trên 07 tuổi, Tòa án có quyền giao con cho một bên đương sự nuôi mà không cần hỏi ý kiến của con trên 07 tuổi được không?

Vướng mắc: Trong vụ án ly hôn, vợ, chồng có con từ đủ 07 tuổi trở lên nhưng không biết địa chỉ cư trú của con ở đâu nên Tòa án không lấy được lời khai của con. Trường hợp vợ, chồng đều muốn nuôi con thì phải giải quyết như thế nào? Tòa án có quyền giao con cho một bên đương sự nuôi mà không cần hỏi ý kiến của con được không? Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.

Tại phiên tòa sơ thẩm, đương sự thay đổi, bổ sung yêu cầu thì trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu đó như thế nào?

Vướng mắc: Trường hợp tại phiên tòa sơ thẩm, đương sự thay đổi, bổ sung yêu cầu thì trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu đó như thế nào? Đương sự có phải làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập và có phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với phần yêu cầu thay đổi, bổ sung đó không? Công văn số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.

Không nhường đường cho xe ưu tiên bị xử phạt ra sao?

Luật sư Hà Thị Khuyên - Văn phòng Luật sư Nhân Chính (Đoàn Luật sư Hà Nội) cho biết, Điều 22 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, có 05 loại xe được ưu tiên khi lưu thông trên đường. Thứ tự và mức độ ưu tiên của các xe lần lượt là: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; Xe quân sự; Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; Đoàn xe tang. Như vậy, Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường là xe ưu tiên.

Vụ án dân sự đang tạm đình chỉ, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập rút yêu cầu, thì Tòa án tiếp tục giải quyết ra sao?

Vướng mắc: Vụ án dân sự đang tạm đình chỉ, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập rút yêu cầu, Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án để đình chỉ đối với yêu cầu đã rút hay chờ đến khi lý do tạm đình chỉ vụ án không còn, mới giải quyết trong cùng vụ án và ghi rõ trong phần nhận định của bản án về việc rút yêu cầu đó? Công văn số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.

Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội (Điều 344)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 344 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định việc bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội. Theo đó, Tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định của pháp luật.

Tội đào nhiệm (Điều 363)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội đào nhiệm xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức liên quan đến việc quản lý cán bộ, công chức; làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức; gây ra hậu quả nghiêm trọng cho chính các cơ quan, tổ chức có người đào nhiệm và cho xã hội. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội đào nhiệm quy định tại Điều 363 Bộ luật Hình sự năm 2015. 

Trong vụ án có nhiều đương sự, nếu có một đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải thì có thuộc trường hợp vụ án dân sự không hòa giải được không?

Vướng mắc: Trong vụ án có nhiều đương sự, nếu có một đương sự là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đề nghị không tiến hành hòa giải thì có thuộc trường hợp vụ án dân sự không hòa giải được theo quy định tại khoản 4 Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 không? Công văn số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Toà án nhân dân tối cao về việc Giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ.