Language:

con chung

Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi không sống cùng con
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên cho biết, hiện nay pháp luật rất quan tâm và bảo vệ quyền và lợi ích cho trẻ em, nhất là những trẻ được sinh ra mà bố hoặc mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng, bố mẹ ly hôn.
Giải quyết tranh chấp con chung trong vụ án ly hôn
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên cho biết, trong vụ án tranh chấp giành quyền nuôi con, đương sự muốn nuôi con thì phải chứng minh được những điều kiện cụ thể mà bản thân có thể đáp ứng cho sự phát triển tốt nhất của con. Nếu hai bên đương sự không tự thỏa thuận được về vấn đề con chung, thì Tòa án sẽ dựa vào quyền lợi của con để quyết định.
Nam nữ sống với nhau như vợ chồng có con nhưng không đăng ký kết hôn, một thời gian sau người mẹ bỏ đi khi chưa làm giấy khai sinh cho trẻ. Vậy làm giấy khai sinh cho trẻ thế nào?
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, trong vướng mắc UBND xã Lộc Thủy, Lộc Trì chưa nói rõ cháu bé hiện đang sinh sống với ai, nếu cháu bé đang sinh sống với người cha, thì theo khoản 1 Điều 13 Thông tư số 15/2015/TT-BTP quy định: “Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng, không đăng ký kết hôn, sinh con, người con sống cùng với người cha, khi người cha làm thủ tục nhận con mà không liên hệ được với người mẹ thì không cần có ý kiến của người mẹ trong Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con.
Đơn yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính là chuyên gia tư vấn pháp luật và Tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, hành chính, dân sự, đất đai và nhà ở, thừa kế, ly hôn, lao động, kinh doanh thương mại, sở hữu trí tuệ; tố tụng trọng tài thương mại; tham gia đàm phán, hòa giải. Chúng tôi tư vấn và soạn thảo đơn yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, tham gia tố tụng tranh chấp giành quyền nuôi con sau khi ly hôn.
Cần lưu ý gì khi tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn?
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn  phòng Luật sư Nhân Chính phân tích về cần lưu ý gì khi tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn? Tòa án luôn dựa vào nguyên tắc thỏa thuận của hai vợ chồng để quyết định ai sẽ là người nuôi con. Theo đó, khi ly hôn, hai bên có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cha mẹ cũng xảy ra chuyện tranh giành nuôi con; cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi con trong các trường hợp như: Con chưa thành niên; con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Ngoài ra, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ căn cứ vào các điều kiện tốt nhất cho con để chỉ định người được quyền nuôi con.