Tranh chấp di sản thừa kế là loại tranh chấp phổ biến nhất hiện nay, đặc thù của loại tranh chấp này là những người tham gia vụ án đều là những người thân thích trong gia đình. Vì vậy, việc giải quyết tranh chấp phải đảm bảo hài hòa cả về lợi ích lẫn tình cảm, để các bên đương sự tham gia vụ án đều bảo vệ được tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
thừa kế
Theo quy định tại Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015, di chúc bằng văn bản có 04 loại, gồm: di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực. Để các loại di chúc bằng văn bản này đúng quy định, hình thức và nội dung di chúc phải đúng pháp luật để đảm bảo tính hợp pháp của di chúc.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng cho biết, trong vụ án tranh chấp thừa kế, luật sư tham gia tố tụng với tư cách là “người đại diện theo ủy quyền” hoặc “người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” cho đương sự.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Theo quy định Điều 649 Bộ luật Dân sự năm 2015, thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định pháp luật khai nhận di sản thừa kế là thủ tục nhằm xác lập quyền tài sản đối với di sản thừa kế của người thụ hưởng trong di chúc hoặc người thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật, tại thời điểm phát sinh quyền thừa kế sau khi người để lại di sản chết.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, đối với trường hợp thừa kế theo pháp luật thì con chưa đủ 18 tuổi thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015, ngang hàng với vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của người có di sản. Những người cùng hàng thừa kế thì được hưởng phần di sản bằng nhau.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, khi có xảy ra tranh chấp về di sản thừa kế thì cá nhân, tổ chức có thể yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết tranh chấp thừa kế theo trình tự của Bộ luật Tố tụng Dân sự. Trình tự, thủ tục khởi kiện vụ án khởi kiện chia di sản thừa kế phải bảo đảm điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế sẽ có giá trị pháp luật khi văn bản từ chối nhận di sản thừa kế đã được công chứng hoặc văn bản từ chối nhận di sản thừa kế đã được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết. Hiện nay, pháp luật không quy định trường hợp người thừa kế được thay đổi ý chí sau khi đã làm thủ tục từ chối nhận di sản, nên nếu văn bản từ chối nhận di sản thừa kế đã có giá trị pháp lý thì không thể thay đổi được.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, hiện nay theo quy định của pháp luật dân sự, thì việc phân chia di sản theo pháp luật chỉ được thực hiện khi không có di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Tuy nhiên pháp luật hiện nay cũng có quy định về những trường hợp tuy không có tên trong di chúc nhưng vẫn được nhận di sản thừa kế.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 hiện nay di chúc có thể được thể hiện dưới 02 hình thức: bằng văn bản hoặc bằng miệng. Tại Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định di chúc bằng văn bản, gồm có 04 loại sau: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có công chứng; Di chúc bằng văn bản có chứng thực. Để bản di chúc bằng văn bản được xem là thì pháp, thì di chúc văn bản hợp pháp phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 630 Điều 628 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích về thời hiệu chia di sản thừa kế được xác định thế nào? Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì có 03 loại thời hiệu thừa kế như sau: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này; b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định trên. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích và giải đáp nội dung liên quan đến hết thời hiệu chia thừa kế, thì giải quyết ra sao? Trong các văn bản quy phạm pháp luật như Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, Bộ luật Dân sự năm 1995, Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 đều có quy định về thời hiệu thừa kế, phương thức phân chia di sản thừa kế, thời hiệu thừa kế là khoảng thời gian pháp luật quy định để những người có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan khởi kiện về thừa kế. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn tồn tại rất nhiều trường hợp hết thời hiệu yêu cầu chia thừa kế, nếu hết thời hiệu yêu cầu chia thừa kế thì di sản sẽ được xử lý theo cách thức khác.