Language:

Bình luận Luật Dân sự

Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự (Điều 152)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, trường hợp pháp luật quy định cho các chủ thể được hưởng quyền dân sự hoặc được miễn trừ nghĩa vụ dân sự theo thời hiệu thì chỉ sau khi thời hiệu đó kết thúc, việc hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự mới có hiệu lực.

Cách tính thời hiệu (Điều 151)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, theo quy định tại Điều 151 Bộ luật Dân sự năm 2015, thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.

Các loại thời hiệu (Điều 150)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, theo quy định tại Điều 150 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì thời hiệu được phân biệt làm ba loại: Thời hiệu hưởng quyền dân sự, Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự và Thời hiệu khởi kiện, Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.

Thời hiệu (Điều 149)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, theo quy định tại khoản 1, Điều 149 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định. Thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.

Kết thúc thời hạn (Điều 148)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, thời hạn là một khoảng thời gian được giới hạn bởi hai thời điểm, một thời điểm gọi là thời điểm bắt đầu của thời hạn còn thời điểm kia được gọi là thời điểm kết thúc thời hạn.

Thời điểm bắt đầu thời hạn (Điều 147)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, chỉ phải xác định thời hạn trong trường hợp thời hạn là một khoảng thời gian diễn ra liên tục, nếu thời hạn được tính bằng phút, giờ thì thời điểm bắt đầu của thời hạn là thời điểm đã được xác định. 

Quy định về thời hạn, thời điểm tính thời hạn (Điều 146)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, thời điểm tính thời hạn được quy định tại Điều 146 Bộ luật Dân sự năm 2015, trường hợp các bên có thỏa thuận về thời hạn là một năm, nửa năm, một tháng, nửa tháng, một tuần, một ngày, một giờ, một phút mà khoảng thời gian diễn ra không liền nhau thì thời hạn đó

Áp dụng cách tính thời hạn (Điều 145)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, tính thời hạn chính là việc xác định khoảng thời gian theo thời hạn là bao nhiêu. Việc tính thời hạn phải căn cứ vào loại thời hạn theo đơn vị thời gian hay theo sự kiện, phải xác định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của thời hạn và phải tính theo dương lịch nếu không có thỏa thuận khác.