Language:

Bình luận Luật Dân sự

Đại diện theo pháp luật của cá nhân (Điều 136)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Căn cứ xác lập quyền đại diện (Điều 135)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

Đại diện (Điều 134)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Dân sự năm 2015, đại diện là việc cá nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật. Đại diện theo pháp luật bao gồm: Đại diện theo pháp luật của cá nhân và đại diện theo pháp luật của pháp nhân.

Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 133)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật Dân sự năm 2015.

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 132)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, tại Điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thời hạn tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là 02 năm, kể từ ngày giao dịch được xác lập.

Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 131)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, theo quy định tại Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch không có một trong các điều kiện được quy định như chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội

Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần (Điều 130)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng phân tích, theo quy định pháp luật giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.

Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (Điều 129)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, theo quy định tại khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì nếu các bên vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba (2/3) nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, khi giải quyết thì Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó và các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.