Language:

Trình tự thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định pháp luật, thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự là thủ tục được dùng để buộc đương sự chấp hành theo quyết định hoặc bản án dân sự. Trình tự thủ tục thi hành án dân sự được Luật thi hành án Dân sự và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan điều chỉnh.

Cho vay qua hình thức chuyển khoản không có giấy vay, thì có đòi được?

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 119 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về hình thức giao dịch dân sự. Theo đó, giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể; giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.

Áp dụng tình tiết “người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” khi nào?

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” được quy định tại điểm s, khoản 1, Điều 51 Bộ luật Hình sự năm 2015. Theo Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Tòa án Nhân dân Tối cao thì “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” được hiểu là trường hợp người phạm tội thành khẩn khai nhận về hành vi phạm tội của mình, ăn năn hối lỗi về việc mình đã gây ra.

Chia thừa kế theo di chúc và chia thừa kế theo pháp luật thế nào?

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Chia di sản thừa kế cho con dưới 18 tuổi

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, đối với trường hợp thừa kế theo pháp luật thì con chưa đủ 18 tuổi thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015, ngang hàng với vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của người có di sản. Những người cùng hàng thừa kế thì được hưởng phần di sản bằng nhau.

Trình tự thủ tục khai nhận di sản thừa kế

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định pháp luật khai nhận di sản thừa kế là thủ tục nhằm xác lập quyền tài sản đối với di sản thừa kế của người thụ hưởng trong di chúc hoặc người thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật, tại thời điểm phát sinh quyền thừa kế sau khi người để lại di sản chết.

7 trường hợp không được hưởng di sản thừa kế do người chết để lại

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

"Tạm đình chỉ” và “phục hồi” giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm khi nào?

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 147 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 khi hết thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm; thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải kiểm tra, xác minh và ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.

Quyền gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam của Luật sư được quy định ra sao?

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, để đảm bảo quyền con người, quyền bào chữa của người bị buộc tội được đề cao, pháp luật cho phép người bị buộc tội và người thân thích của người bị buộc tội có quyền nhờ người bào chữa, quyền nhờ người bào chữa còn được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật cao nhất là Hiến pháp, cụ thể khoản 4 Ðiều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa

Quy định về ân giảm án tử hình

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) cho biết, ân giảm án tử hình là thẩm quyền của Chủ tịch nước giảm hình phạt tử hình theo bản án đã có hiệu lực pháp luật xuống tù chung thân theo quy định của pháp luật, thể hiện chính sách nhân đạo của Nhà nước ta đối với những người phạm đội đặc biệt nghiêm trọng, mở ra cho những người này khả năng ăn năn hối cải, cải tạo, giáo dục trở thành người có ích cho xã hội.

Miễn trừ nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, rường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

Ly hôn với người đang bị tạm giam, chấp hành án phạt tù

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, nguyên đơn nộp hồ sơ khởi kiện ly hôn tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc. Tòa án có thẩm quyền thụ lý đơn ly hôn của vợ (hoặc chồng) và sau đó ủy thác cho Tòa án địa phương nơi có trại tạm giam, trại giam mà người chồng (hoặc vợ) đang bị tạm giam, đang thi hành án để lấy lời khai, ý kiến của người này.