Luật sư Nguyễn Văn Đồng cho biết, hiện tại cựu chủ tịch AIC đang bị truy nã, để truy tố và xét xử bị can này cơ quan tố tụng sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 290 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.
AIC
Tiến sĩ, Luật sư Đặng Văn Cường - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội cho biết, về mặt lý luận, quyền tự bào chữa và nhờ người khác bào chữa là một trong những quyền cơ bản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên cho biết, việc xét xử bị cáo đang trốn truy nã được thực hiện theo khoản 2, Điều 290 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, tòa án chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp Bị cáo trốn và việc truy nã không có kết quả; bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa; bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt và được Hội đồng xét xử chấp nhận.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, chính sách khoan hồng là cơ chế mà Nhà nước ban hành thể hiện sự nhân đạo, bao dung với người phạm tội trong vụ án hình sự, tạo cơ hội cho người phạm tội có cơ hội được hưởng những hình phạt mang tính chất giảm nhẹ, có lợi nhất.
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên cho biết, còn đối với bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa, bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt và được hội đồng xét xử chấp thuận, nhưng sau khi bản án có hiệu lực pháp luật các bị cáo này không chấp hành thì trường hợp này sẽ bị dẫn độ theo quy định của Luật Tương trợ Tư pháp, thông qua hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và nước sở tại.
Gần đây, trong vụ án hình sự liên quan đến công ty AIC có đề đến nội dung “chính sách khoan hồng đặc biệt”. Để bạn đọc hiểu một cách đầy đủ, toàn diện về “chính sách khoan hồng đặc biệt” là gì chúng tôi xin giới thiệu quan điểm của Tiến sĩ, Luật sư Đặng Văn Cường về vấn đề này.
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng cho biết, cơ quan chức năng cần tiếp tục xác minh làm rõ chủ sử dụng đất đối với 4000m2 đất nêu trên là cần thiết để đảm bảo việc giải quyết vụ án hình sự một cách khách quan, triệt để và đúng pháp luật nhất.
Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng cho biết, theo quy định tại Điều 331 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 quy định những chủ thể có quyền kháng cáo bản án hình sự sơ thẩm gồm: Bị cáo, bị hại, người đại diện của bị cáo, bị hại; Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích của người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà mình bào chữa.