Language:

bản án

Vụ AIC, thi hành bản án đối với bị cáo vắng mặt và bị cáo trốn truy nã ra sao?
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên cho biết, còn đối với bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa, bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt và được hội đồng xét xử chấp thuận, nhưng sau khi bản án có hiệu lực pháp luật các bị cáo này không chấp hành thì trường hợp này sẽ bị dẫn độ theo quy định của Luật Tương trợ Tư pháp, thông qua hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và nước sở tại.
Tội ra bản án trái pháp luật (Điều 370)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội ra bản án trái pháp luật xâm phạm đến uy tín của Toà án, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng; quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của công dân. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 370 Bộ luật Hình sự năm 2015. 
Tội không thi hành án (Điều 379)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội không thi hành án xâm phạm trực tiếp đến hoạt động tư pháp, đồng thời xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và người được thi hành án. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích cấu thành Tội không thi hành án quy định tại Điều 379 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tội không chấp hành án (Điều 380)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tội không chấp hành án là tội xâm phạm đến hoạt động bình thường của các cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của người được thi hành án. Đối tượng tác động của tội phạm này lại chính là các bản án và quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Tội cản trở việc thi hành án (Điều 381)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, khách thể của Tội cản trở việc thi hành án xâm phạm việc thi hành đúng bản án, quyết định của Tòa án; quyền và lợi ích hợp pháp của các bên theo bản án, quyết định của Tòa. Đối tượng tác động của tội phạm này là những người có trách nhiệm thi hành án như: người có thẩm quyền ra quyết định thi hành án và người có thẩm quyền thi hành quyết định thi hành án hoặc người phải thi hành án.
Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 104)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là việc Toà án quyết định cho người phạm tội một hình phạt chung trong trường hợp người đó bị tuyên nhiều hình phạt trong nhiều bản án khác nhau. Khi tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, Toà án phải quyết định hình phạt chung cho bị cáo dựa trên cơ sở các bản án khác nhau. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về quy định "Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án" đối với người dưới 18 tuổi tại Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tại phần Quyết định của Bản án chỉ cần tuyên: không chấp nhận các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc, mà không cần phải tuyên ai có quyền quản lý, sử dụng đất hay không?
Vướng mắc: Nguyên đơn A khởi kiện bị đơn B yêu cầu Tòa án giải quyết việc tranh chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Trong quá trình giải quyết vụ án, xác định tài sản gắn liền với đất tranh chấp thuộc quyền sở hữu của C. Tòa án đã yêu cầu nhưng A không khởi kiện bổ sung; B không có yêu cầu phản tố và C không có yêu cầu độc lập về tài sản gắn liền với đất. Khi xét xử, có đủ căn cứ xác định toàn bộ các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là không có căn cứ để chấp nhận. Vậy, tại phần Quyết định của Bản án chỉ cần tuyên: Không chấp nhận các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc...; mà không cần phải tuyên ai có quyền quản lý, sử dụng đất; ai có quyền sở hữu tài sản trên đất hay không?
Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án (Điều 61)
Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Điều 61 Bộ luật Hình sự năm 2015 xác định những trường hợp không áp dụng thời hiệu thi hành bản án. Theo đó, các tội xâm phạm an ninh quốc gia được quy định tại Chương XIII, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh được quy định tại Chương XXVI Bộ luật Hình sự.
Thời hiệu thi hành bản án (Điều 60)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người phạm tội cũng như đối với pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự. Dưới đây luật sư của chúng tôi phân tích quy định về "Thời hiệu thi hành bản án" tại Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 56)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tổng hợp hình phạt của nhiều bản án được quy định tại Điều 56, Bộ luật Hình sự 2015. Đây là trường hợp một người bị kết án và bản án đã có hiệu lực pháp luật, nhưng chưa chấp hành hoặc đang chấp hành thì lại bị xét xử về một vụ án khác, thì thế khi quyết định hình phạt về tội đang bị xét xử, Tòa án phải tổng hợp với hình phạt của bản án trước chưa chấp hành xong, sau đó buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt chung cho các bản án. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về "Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án" quy định tại Điều 56 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng (Điều 54)
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, quyết định hình phạt có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động xét xử của Tòa án, vì thế để quyết định hình phạt phù hợp Tòa án phải tuân theo những nguyên tắc, dựa vào những căn cứ về quyết định hình phạt đã được quy định trong Bộ luật Hình sự. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về "Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng" quy định tại Điều 54 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính giới thiệu Bộ luật Tố tụng Hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 02/2021/QH15 ngày 12 tháng 11 năm 2021 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2021.
Những quy định chung về xét xử vụ án hình sự
Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích về những quy định chung về xét xử vụ án hình sự. Việc xét xử được tiến hành bằng lời nói. Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi, nghe ý kiến của bị cáo, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ, người làm chứng, người giám định, người khác tham gia phiên tòa được Tòa án triệu tập; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập; công bố biên bản, tài liệu và tiến hành hoạt động tố tụng khác để kiểm tra chứng cứ; nghe ý kiến của Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự. Việc xét xử được tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ và thời gian tạm ngừng phiên tòa. Mọi người vào phòng xử án phải mặc trang phục nghiêm túc, chấp hành việc kiểm tra an ninh và thực hiện đúng hướng dẫn của Thư ký Tòa án. Mọi người trong phòng xử án phải tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều hành của chủ tọa phiên tòa. Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án và khi tuyên án. Bị cáo phải đứng khi Kiểm sát viên công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố. Người được Tòa án triệu tập đến phiên tòa muốn trình bày ý kiến phải được chủ tọa phiên tòa đồng ý; người trình bày ý kiến phải đứng khi trình bày ý kiến, khi được hỏi. Những người vì lý do sức khỏe có thể được chủ tọa phiên tòa cho phép ngồi. Tại phiên tòa, bị cáo đang bị tạm giam chỉ được tiếp xúc với người bào chữa cho mình. Việc tiếp xúc với những người khác phải được chủ tọa phiên tòa cho phép. Người dưới 16 tuổi không được vào phòng xử án, trừ trường hợp được Tòa án triệu tập đến phiên tòa.