Language:

Bình luận Luật Hình sự

Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 33)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, hiện nay pháp luật hình sự quy định rất nhiều hình phạt khác nhau, tùy thuộc vào chủ thể cũng như tính chất, múc độ nguy hiểm của hành vi phạm tội sẽ có hình phạt chính và hình phạt bổ sung khác nhau. Pháp nhân thương mại là một chủ thể mới, lần đầu tiên được quy định trong Bộ luật Hình sự. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hệ thống "Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội" quy định tại Điều 33 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Cảnh cáo (Điều 34)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hình phạt "Cảnh cáo" quy định tại Điều 34 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Phạt tiền (Điều 35)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật Hình sự quy định. Ngoài ra, hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham nhũng, ma tuý hoặc những tội phạm khác.

Cải tạo không giam giữ (Điều 36)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hình phạt "Cải tạo không giam giữ" quy định tại Điều 36 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Trục xuất (Điều 37)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tTrục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trục xuất được Tòa án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hình phạt "Trục xuất" quy định tại Điều 37 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tù có thời hạn (Điều 38)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định. Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hình phạt "Tù có thời hạn" quy định tại Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tù chung thân (Điều 39)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hình phạt "Tù chung thân" quy định tại Điều 39 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tử hình (Điều 40)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật Hình sự quy định. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về hình phạt "Tử hình" quy định tại Điều 40 Bộ luật Hình sự năm 2015.