Language:

Bình luận Luật Hình sự

Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (Điều 41)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về quy định "Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định" tại Điều 41 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Cấm cư trú (Điều 42)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, thì hình phạt cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú và thường trú ở một số địa phương nhất định. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về quy định "Cấm cư trú" tại Điều 42 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Quản chế (Điều 43)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về quy định "Quản chế" tại Điều 43 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tước một số quyền công dân (Điều 44)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tước một số quyền công dân là một trong các loại hình phạt được quy định rất sớm trong luật hình sự Việt Nam. Với tính chất là một hình phạt bổ sung, tước một số quyền công dân là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước được quy định trong Bộ luật Hình sự do Tòa án áp dụng đối với người bị kết án tù có thời hạn về một trong những tội được Bộ luật Hình sự quy định với nội dung không cho họ sử dụng một hoặc một số quyền công dân quan trọng nhất định nhằm ngăn ngừa họ sử dụng các quyền đó để phạm tội.

Tịch thu tài sản (Điều 45)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tịch thu tài sản là hình phạt bổ sung chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tham nhũng hoặc tội phạm khác do Bộ luật Hình sự năm 2015  quy định. Tuy nhiên, cần phải hiểu là hình phạt bổ sung này chỉ áp dụng với những trường hợp người phạm tội có thu nhập bất chính, có tài sản là do hành vi phạm tội mà có hoặc trong trường hợp nhận thấy có căn cứ khẳng định nếu không tịch thu tài sản thì người đó sẽ sử dụng tài sản đó vào việc thực hiện tội phạm hoặc sẽ tiếp tục thực hiện tội phạm.

Các biện pháp tư pháp (Điều 46)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, biện pháp tư pháp là biện pháp có tính cưỡng chế do Bộ luật hình sự quy định, được áp dụng đối với người phạm tội hoặc người có hành vi nguy hiểm cho xã hội khi không có năng lực trách nhiệm hình sự. Biện pháp tư pháp có tác dụng hỗ trợ thay thế hình phạt hoặc là biện pháp có tính chất phòng ngừa, ngăn ngừa hành vi nguy hiểm cho xã hội có thể tiếp tục xảy ra. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về "Các biện pháp tư pháp" quy định tại Điều 46 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 47)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, việc tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tịch thu tiêu hủy được áp dụng đối với công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội; vật thuộc loại Nhà nước cấm tàng trữ, cấm lưu hành. Dưới đây, luật sư của chúng tôi phân tích về quy định "Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm" tại Điều 47 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi (Điều 48)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Điều 48 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định 03 nội dung. Theo đó, người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần, Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công khai xin lỗi người bị hại.