Language:

Bình luận Luật Dân sự

Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp (Điều 200)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân được đầu tư vào doanh nghiệp thì Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân (Điều 199)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 199 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy địn về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Cụ thể việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân được thực hiện trong phạm vi và theo trình tự do pháp luật quy định.

Thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân (Điều 198)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 198 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định việc thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Cụ thể: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đại diện, thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân; Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

Tài sản thuộc sở hữu toàn dân (Điều 197)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên phân tích, tại Điều 197 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định tài sản thuộc sở hữu toàn dân, cụ thể: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.

Hạn chế quyền định đoạt (Điều 196)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, vì lợi ích chung của xã hội và để bảo đảm ổn định giao lưu dân sự trong những trường hợp nhất định, Điều 196 Bộ luật Dân sự năm 2015 còn quy định việc hạn chế quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu.

Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu (Điều 195)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 195 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu như sau: Người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật.

Quyền định đoạt của chủ sở hữu (Điều 194)

Luật sư Hà Thị Khuyên và Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, tại Điều 194 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định quyền định đoạt của chủ sở hữu. Cụ thể chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.

Điều kiện thực hiện quyền định đoạt (Điều 193)

Luật sư Nguyễn Văn Đồng và Luật sư Hà Thị Khuyên, Văn phòng Luật sư Nhân Chính phân tích, Việc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái quy định của pháp luật. Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó.